Hiệu quả của việc áp dụng công nghệ ozone trong chăn nuôi thuỷ sản

Thảo luận trong 'Mua sắm khác' bắt đầu bởi NionVN, 10/8/18.

Vùng đăng:
Hà Nội
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
1,000,000 VNĐ
Điện thoại liên hệ:
 0166782886
Địa chỉ liên hệ:
56 Trần Vi - Q.Cầu Giấy - Hà Nội, Hà Nội (Xem bản đồ)
Thông tin:
10/8/18, 0 Trả lời, 178 Đọc
  1. NionVN

    NionVN New Member

    Trong ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và đặc biệt là trong chăn nuôi tôm, cá, ba ba… đều có rất nhiều các phương pháp khác nhằm cải tiến năng suất và chất lượng nuôi. Tuy nhiên, phương pháp ứng dụng máy Ozone trong quá trình nuôi tôm được xem là một trong những phương pháp thông minh, khoa học và được đại đa số các hộ dân ứng dụng để làm giàu. Hiện may ozone cong nghiep trong chăn nuôi thuỷ hải sản được rất nhiều các nước áp dụng tiêu biểu như: Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ
    Bài viết này chúng ta cùng mayozonecongnghiep tìm hiểu ứng dụng công nghệ Ozone trong nghề chăn nuôi thuỷ hải sản nhé!

    [​IMG]

    Những lợi ích của việc áp dụng công nghệ khí ozone trong nuôi trồng thuỷ sản.

    Ozone (O3) là một chất khí có tính ôxy hóa mạnh, thường không bền, dễ phân hủy thành ôxy. Trong nuôi trồng thủy sản, O3 được ứng dụng để sát trùng, giảm độ đục, khử thuốc trừ sâu và hạn chế ô nhiễm nước, giúp tôm, cá phát triển tốt.

    Lợi ích trong chăn nuôi thuỷ sản

    Ozone rất hiệu quả trong nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là các trang trại nuôi tôm cá biển . Ozone có thể thay thế hoàn toàn Chlorine dùng để khử trùng trại giống và xử lý nước trong các bể ương nuôi. Ngoài ra chúng còn được sử dụng thay thế các hoá chất, kháng sinh, giúp hạn chế dịch bệnh, cải thiện chất lượng nước giúp tôm cá phát triển nhanh, đồng đều

    Làm tăng lượng oxy hoà tan trong nước, phân huỷ các độc tố ( NH3, H2S) và hạn chế tối đa việc thay nước. Tuy nhiên khi sử dụng bạn cần lưu ý đến liều lượng, thời gian sử dụng và vị trí trong ao hồ nhằm làm tăng hiệu quả và hạn chế ảnh hưởng đến vật nuôi.

    Quy trình nuôi trồng thuỷ hải có ứng dụng công nghệ ozone

    Xủ lý đáy ao: Vét bớt bùn dưới đáy ao, phủ bạt, xử lý bằng vôi bột.

    Bơm nước vào ao trước khi thả 10 ngày với mực nước 80cm, dùng lưới chắn cá tạp.

    Chạy máy Ozone liên tục 03 ngày để xử lý nước nhằm phân huỷ các hoá chất độc và diệt khuẩn. (Thời điểm này hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thấp do đó khả năng diệt khuẩn rất cao).

    Sau đó ngắt chế độ Ozone chỉ chạy chế độ sục khí thả phân chuồng, đạm… để gây mầu nước trong vòng 7 ngày.

    Sau khi thả tôm, cá giống, chạy máy ozone ở chế độ sục khí trong vòng 1h vào buổi sang sớm trong khoảng 5-6h

    Tháng 2:, chạy ozone kết hợp sục khí, chạy chế độ ozone trong vòng 1 tiếng sau đó tiếp tục chạy chế đọ sục khí 1 tiếng vào buổi sang từ 4-6h

    Tháng thứ 3: Chạy chế độ ozone liên tục tục trong khoảng từ 20h tới 6h sáng.

    Theo dõi chế độ ăn của tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho tôm bằng các vó thả ở các góc ao.

    ( Ngoài ra bạn cùng có thể đưa khí O3 vào đường hút khí của máy thổi khí nhằm tạo ra bọt khí O3 nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc và thời gian lơ lửng trong nước giúp sát trùng được hiệu quả.)
    Thông tin chi tiết liên hệ:
    Công ty TNHH Nion Việt Nam

    Thương hiệu: NION VIETNAM
    Website: https://nion.vn/
    Hotline : 024.777.888.99
    Email: info@nion.vn
    ————————————————-
    Văn phòng Hà Nội: Tòa M5, số 56 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội
    Chi nhánh phía Nam: 241A/2 Huỳnh Văn Bánh, Phường 12, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM.​
     
    Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...