Lucky 88 đưa tin: tìm trợ lý ngôn ngữ cho hlv park hang-seo

Thảo luận trong 'Dịch vụ khác' bắt đầu bởi leosama, 17/2/19.

Vùng đăng:
TP.Hồ Chí Minh
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
Liên hệ
Điện thoại liên hệ:
 0968809672
Địa chỉ liên hệ:
Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, TP.Hồ Chí Minh (Xem bản đồ)
Thông tin:
17/2/19, 0 Trả lời, 74 Đọc
  1. leosama

    leosama Member

    Mối lương duyên của trợ lý ngôn ngữ Phan Duy Tuấn, cựu sinh viên Khoa Đông phương học của Trường đại học Khoa học *** và nhân văn TP.HCM, người đã có 8 năm sinh sống ở Hàn Quốc, trình độ thạc sĩ và từng là trưởng bộ phận pháp chế của một công ty lớn, với đội tuyển bóng đá VN và HLV Park Hang-seo đã kết thúc chỉ trong chưa đầy 4 tháng ngắn ngủi.
    [​IMG]
    Ông Tuấn là người thay trợ lý ngôn ngữ cũ của thầy Park là ông Lê Huy Khoa làm nhiệm vụ phiên dịch cho ban huấn luyện người Hàn Quốc ở tuyển VN tại chiến dịch AFF Cup 2018 và Asian Cup 2019. Ngoài việc chuyển ngữ và dịch cho HLV trưởng Park Hang-seo, ông Tuấn còn “phục vụ” trợ lý người Hàn là ông Lee Young-jin và trước đó có cả ông Bae Ji-won.

    Xem thêm: KÈO CHẤP NỬA TRÁI? KÈO CHẤP 1/2 LÀ GÌ? KÈO 0,5 LÀ NTN?

    Lý do của sự chia tay này chưa rõ là do ông Tuấn chủ động xin rút hay do yêu cầu phải cao hơn của thầy Park khi thấy vị trợ lý ngôn ngữ này chưa đáp ứng được những vấn đề mà ông đặt ra. Chẳng hạn cần có người dịch sát nghĩa hơn, am hiểu bóng đá sâu sắc hơn để truyền đạt từng ý tưởng và “hơi thở” của người cầm quân đến mỗi cầu thủ và thành viên đội tuyển một cách cặn kẽ và chi tiết nhất. Nhưng dù là nguyên nhân nào thì việc phiên dịch cho một đội tuyển bóng đá sẽ áp lực hơn rất nhiều so với việc phiên dịch thông thường.

    Ông Lê Huy Khoa từng cho biết trong một buổi tập luyện của đội tuyển U.23 VN, công việc của trợ lý phiên dịch đầu tiên sẽ là dịch cho chuyên gia thể lực người Hàn Quốc khi khởi động. Sau đó, ông dịch cho trợ lý Lee Young-jin ở giai đoạn thứ hai là tập chuyên môn trước khi dịch cho ông Park ở giai đoạn cuối mang tính nhận xét tổng kết.

    Sự nghiệp tưởng chừng đã hoàn toàn chấm dứt của người đàn ông Hàn Quốc này bỗng dưng thay đổi khi một ngày vợ ông nói chúng ta nên ra nước ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á.
    Còn trong thi đấu thì việc chuyển ngữ phải đáp ứng liên tục, nhất là khi ông Park luôn muốn có sự thay đổi về cách vận hành lối chơi hay vị trí chiến thuật của từng cầu thủ, thậm chí nhắc riêng từng người thì trợ lý ngôn ngữ phải bám sát như hình với bóng. Chỉ cần chậm một chút hay thiếu nhạy cảm trên sân với từng tình huống, trợ lý ngôn ngữ sẽ làm hỏng việc. Đó là chưa kể việc ăn uống, sinh hoạt liên quan đến tích lũy thể lực cũng là điều mà trợ lý ngôn ngữ phải để ý nhằm thông tin hai chiều với HLV Park và từng cầu thủ.

    Rõ ràng sự rút lui của ông Tuấn buộc VFF đang khẩn trương tìm trợ lý ngôn ngữ cho HLV Park. Người am hiểu và dịch tốt tiếng Hàn ở VN không thiếu, thậm chí có rất nhiều người giỏi. Nhưng để dấn thân làm công việc thầm lặng và khá “nặng nề” này không hề đơn giản, đòi hỏi sự đam mê và hết mình với công việc, đôi khi cũng phải sẵn sàng tâm lý một cách tốt nhất cho một trách nhiệm lâu dài.
    Có lẽ đây sẽ là một “ca khó” cho những ứng viên muốn thử thách khả năng. Bởi nếu yêu đội tuyển, quyết tâm muốn cống hiến và được làm việc cùng thầy Park sẽ là một vinh dự và niềm tự hào không nhỏ để trợ lý ngôn ngữ góp phần nhỏ bé của mình mang lại niềm vui và vinh quang cho bóng đá VN.
     
    Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...