Phân loại máy đo đọ dẫn ec

Thảo luận trong 'Dịch vụ spa, thẩm mỹ' bắt đầu bởi nguyenhoa658, 15/1/20.

Vùng đăng:
TP.Hồ Chí Minh
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
Liên hệ
Điện thoại liên hệ:
 0978455263
Địa chỉ liên hệ:
Thủ Đức, Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh (Xem bản đồ)
Thông tin:
15/1/20, 0 Trả lời, 129 Đọc
  1. nguyenhoa658

    nguyenhoa658 Member

    Có thể nói rằng, máy đo độ dẫn ngày càng được người tiêu dùng biết đến bợi sự tiên nghi của chúng. Không chỉ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản chúng còn được sử dụng phổ biến trong các ngành sản xuất công nghiệp. Sự phổ biến của chúng như vậy thì chia thành những nhóm nào
    [​IMG]
    Phân loại máy đo đọ dẫn điện
    Hiện nay, việc đo được độ dẫn điện của đất ngày càng trở nên dễ dàng và tiện lợi bởi sự ra đời của nhiều thiết bị hiện đại. 2 Thiết bị đo độ dẫn điện được sử dụng nhiều nhất hiện nay chính là Bút đo độ dẫn EC và máy đo độ dẫn.
    Bút đo độ dẫn (EC)
    Như tên gọi của chúng bút đo độ dẫn có thiết kế như hình chiếc bút kíc thước khá nhỏ và tiện lợi cho việc di chuyển làm việc ngoài trời. Với sự phát triển của công nghệ thì hiện nay có rất nhiều loại bút ra đời đáp ứng nhu cầu sử dụng cho từng mục đích khác nhau của khác hàng như: Bút đo dùng hai đầu điện cực hoặc sử dụng đầu dò bốn vòng… Một chiếc bút đo có thể được tích hợp nhiều chức năng khác nhau như vừa đọ độ dẫn điện EC và tổng chất rắn hòa tan (TDS), đo pH,… rất thuận lợi cho người sử dụng.

    • Ưu điểm: Dễ sử dụng, thiết kế nhỏ gọn, giá thành khá rẻ.
    • Nhược điểm: Thang đo giới hạn, phải chọn từng loại bút phù hợp từng mẫu.
    Máy đo độ dẫn (EC)
    Kích thước có to hơn và khó di chuyển hơn nhưng độ chính xác của chúng tốt hơn bút, thang đo lớn lơn và máy đo độ dẫn có 2 đầu dẫn điện đo độ 2 cực và 4 cực, người sử dụng có thể lựa chọn đầu dẫn phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

    • Ưu điểm: Độ chính xác cao trong phòng thí nghiệm. Nhiều tùy chọn đa thông số hơn. Có thể tùy chỉnh
    • Nhược điểm: Cần nhiều bước và đòi hỏi chuyên môn cao hơn khi sử dụng và giá thành đắt hơn so với bút đo. Chúng mang lại độ chính xác trong phòng thí nghiệm cũng như hiện trường. Những máy đo này khác nhau về thiết kế và chức năng. Một số có thiết kế hai nút đơn giản, trong khi một số khác có quyền truy cập menu chi tiết. Hầu hết các máy đo độ dẫn điện cầm tay trong đất có thể kiểm tra nhiều thông số cùng một lúc. Có tùy chọn chống thấm nước.
    Sợ lược về cách dùng máy đo độ dẫn
    Bút đo EC được thiết kế khá đơn giản, người dùng có thể dễ dàng đo được độ EC qua các bước cơ bản sau:

    • Bước 1. Rút nắp mở ở đầu bút
    • Bước 2. Nhấn công tắc trên thân bút đo, đặt điện cực vào dung dịch cần thử TDS
    • Bước 3. Chờ 15-30 giây, sau khi ổn định về thông số, nhấn và nút GIỮ nút Hold để đọc.
    • Bước 4. Sau khi đọc, tắt đồng hồ, lau sạch đầu điện cực.
    Lưu ý:
    • Khi tiến hành đo độ dẫn điện cho mẫu, người sử dụng cần phải lựa chọn thiết bị đo phù hợp với nhu cầu. Quá trình lựa chọn đúng thiết bị là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả đo.
    • Bên cạnh đó, ngoài cách lựa chọn thiết bị phù hợp, người dùng cần lưu ý một chút khi sử dụng để kết quả đo chính xác và thiết bị có tuổi thọ cao:
    • Đặt điện cực ở giữa cốc đo để hạn chế hiệu ứng rìa (khi đặt điện cực gần rìa cốc đo hoặc bể đo, giá trị đo bị sai lệch).
    • Dung dịch mẫu phải lấp đầy điện cực, không được có bọt khí bên trong điện cực.
    • Khi đo dung dịch mẫu có độ dẫn điện thấp, nên thực hiện thao tác đo nhanh, do mẫu dễ hấp thụ CO2, O2… từ không khí làm ảnh hưởng đến kết quả đo.
    • Khi đo liên tục: Giữa các lần đo có thể để điện cực trong nước cất. Nếu để qua đêm hoặc không cần sử dụng trong thời gian dài, cần rửa sạch và bảo quản khô, vì các dung dịch còn sót lại trong điện cực có thể làm nhiễm bẩn hoặc ăn mòn nhiệt cực, ảnh hưởng đến độ chính xác của phép đo.
    Nếu bạn có nhu cầu mua máy hay bất cứ thắc mắc gì thì xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263
     
    Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...