Cách điều trị bệnh trĩ ngoại cấp độ 2

Thảo luận trong 'Mua sắm khác' bắt đầu bởi KieuTrinh17, 23/8/18.

Vùng đăng:
Đà Nẵng
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
Liên hệ
Điện thoại liên hệ:
 0911058711
Địa chỉ liên hệ:
Đường Kim Ngưu, P. Vĩnh Tuy, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội, Đà Nẵng (Xem bản đồ)
Thông tin:
23/8/18, 0 Trả lời, 230 Đọc
  1. KieuTrinh17

    KieuTrinh17 Member

    Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 được hình thành sau khi bạn bỏ lỡ việc điều trị bệnh ở giai đoạn đầu tiên. Lúc này các triệu chứng của bệnh đã rõ rệt hơn rất nhiều, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của bệnh tới người bệnh cũng đã tăng lên rõ rệt. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem các triệu chứng của trĩ ngoại độ 2 có gì thay đổi, bên cạnh đó là cách điều trị phù hợp nhất trong giai đoạn này.

    Trĩ ngoại có biểu hiện đặc trưng hơn bệnh trĩ nội ở chỗ các búi trĩ nằm ở bên ngoài hậu môn (rìa hậu môn). Dựa vào trạng thái bệnh, kích thước búi trĩ cũng như biểu hiện mà bệnh trĩ ngoại được chia làm 4 cấp độ: trĩ ngoại độ 1, độ 2, trĩ ngoại độ 3 và trĩ ngoại độ 4. Trong đó, trĩ ngoại độ 2 là một giai đoạn nhẹ của bệnh. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về giai đoạn 2 của bệnh trĩ cùng với một số cách phòng ngừa và chữa trị hiệu quả nhất.

    Nguyên nhân hình thành trĩ ngoại cấp độ 2

    - Nguyên nhân dẫn đến giai đoạn này là do người bệnh chưa kịp phát hiện ra bệnh ở giai đoạn đầu, hoặc có thể đã phát hiện nhưng chưa chữa trị kịp thời và dứt điểm.

    - Người bị táo bón mãn tính sẽ khiến cho bệnh trĩ phát triển ngày càng nhanh hơn.

    - Cũng giống như những cấp độ khác của người bệnh trĩ ngoại, họ chưa có chế độ ăn hợp lý cũng như thói quen trong cuộc sống thiếu khoa học.

    [​IMG]

    Trĩ ngoại có biểu hiện đặc trưng hơn bệnh trĩ nội ở chỗ các búi trĩ nằm ở bên ngoài hậu môn (rìa hậu môn).



    Dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại độ 2

    - Xuất huyết sau khi đi đại tiện, người bệnh có thể thấy máu trên giấy vệ sinh hoặc ở phân.

    - Cảm giác đau rát và ê buốt hậu môn bắt đầu đến. Búi trĩ bị lòi ra ngoài nhưng khi hết đại tiện thì nó sẽ tự co lên.

    - Hâu môn bị sưng mủ, ẩm ướt và khó chịu.

    Cách điều trị bệnh ra sao?

    - Thay đổi chế độ ăn uống: Tự mình xây dựng chế độ ăn uống hợp lý dựa theo lời khuyên của các y bác sĩ như: Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, hạn chế gia vị cay nóng.

    - Tập thể dục thể thao: Dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày để thể dục một cách thường xuyên, tránh đứng hoặc ngồi ở một chỗ quá lâu, nên đứng dậy đi lại sau mỗi giờ làm việc.

    - Khi đi vệ sinh xong thì có thể dùng nước ấm pha muối loãng, ngâm hoặc rửa hậu môn sạch sẽ, ngăn vi khuẩn gây hại phát triển. Qua đó, bạn cũng nên tập cho mình thói quen đi đại tiện vào khung giờ nhất định trong ngày.

    Sử dụng Mỡ sinh cơ của Viện YHCT Quân đội
    Thuốc được bào chế hoàn toàn từ dược liệu với dạng sử dụng là thuốc mỡ có sinh khả dụng cao, rất phù hợp với đặc điểm của bệnh hậu môn - trực tràng.
    Với hơn 30 năm được ứng dụng trong điều trị, thuốc được chứng nhận tuyệt đối an toàn, hiệu quả mạnh mẽ với công dụng: Tiêu viêm - Loại mủ - Sinh cơ.
    Thuốc còn được sử dụng trong điều trị: làm lành vết loét ở bệnh nhân nằm liệt lâu ngày và sử dụng cho trẻ em bị rò hậu môn.


    [​IMG]

    Tư vấn viên: Nguyễn Thị Như Trang

    Số điện thoại: 0911.058.711
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...