Làm gì khi phát hiện mình mắc tiểu đường

Thảo luận trong 'Thực phẩm chức năng' bắt đầu bởi hocvienyoga kids, 4/9/23.

Vùng đăng:
Hà Nội
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
Liên hệ
Điện thoại liên hệ:
 0916331080
Địa chỉ liên hệ:
Số 740 Quang Trung, La Khê, Hà Đông, Hà Nội, Hà Nội (Xem bản đồ)
Thông tin:
4/9/23, 0 Trả lời, 247 Đọc
  1. hocvienyoga kids

    hocvienyoga kids New Member

    Bệnh tiểu đường nếu không được chẩn đoán kịp thời và có biện pháp kiểm soát hiệu quả thì rất dễ dẫn tới các biến chứng về mắt, tim mạch, thận, thần kinh… Vậy khi phát hiện mắc tiểu đường, người bệnh cần làm gì?
    [​IMG]

    Sự nguy hiểm của bệnh tiểu đường
    Bệnh tiểu đường là bệnh lý mạn tính với đặc trưng là lượng đường trong máu luôn cao hơn ngưỡng bình thường. Tiểu đường hay đái đường, đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất hoặc không thể sử dụng đủ lượng insulin cần thiết trong quá trình chuyển hóa thành năng lượng.

    Tiểu đường được chia làm hai loại là tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Ngoài ra, tiểu đường còn xảy ra ở các trường hợp phụ nữ mang thai gọi là tiểu đường tuýp 3. Trong đó, tiểu đường tuýp 2 được xem là phổ biến nhất và ngày càng có xu hướng trẻ hoá.

    Tiểu đường hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Vì vậy, việc phát hiện sớm và có những biện pháp kiểm soát, can thiệp kịp thời là điều hết sức quan trọng. Nếu không có các phương pháp điều trị đúng, tiểu đường có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm trên các hệ cơ quan như tim mạch, thần kinh, gan, thận…

    4 biện pháp cần thực hiện ngay khi phát hiện mắc tiểu đường
    Bệnh tiểu đường thường chỉ được phát hiện thông qua việc thăm khám, kiểm tra sức khoẻ. Lý do của điều này bởi bệnh không có đặc trưng, triệu chứng rõ ràng. Khi phát hiện mắc bệnh, những điều mà người bệnh nên thực hiện có thể kể đến như:

    Thảo luận với bác sĩ: Người bệnh nên thảo luận với bác sĩ về tình trạng bệnh, phương pháp điều trị phù hợp hay các loại thuốc cần dùng. Bác sĩ chuyên môn sẽ giải thích về tác dụng, liều lượng và thời điểm uống thuốc phù hợp. Người bệnh cũng nên được thông báo về các tác dụng phụ có thể xảy ra và tương tác với các loại thuốc khác.

    Kiểm tra đường huyết thường xuyên: Người bệnh nên tiến hành kiểm tra lượng đường trong máu bằng máy đo đường huyết tại nhà. Ngoài ra, người bệnh nên ghi lại chỉ số đường huyết, thực phẩm tiêu thụ và chế độ sinh hoạt giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Từ những ghi chép này, người bệnh có thể điều chỉnh các hoạt động, thức ăn và thay đổi kế hoạch quản lý bệnh.

    Thay đổi lối sống: Cải thiện lối sống là yếu tố quan trọng để quản lý bệnh tiểu đường. Việc thay đổi bao gồm tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng phù hợp cũng như cải thiện sức khỏe tổng thể. Người bệnh cần hạn chế việc hút thuốc và uống ***, đảm bảo có giấc ngủ đủ giờ và học cách quản lý căng thẳng trong cuộc sống.

    Cải thiện chế độ ăn uống: Để kiểm soát bệnh tiểu đường, người bệnh cần tuân thủ một chế độ ăn uống có kiểm soát để tránh sự biến đổi đột ngột của mức đường trong máu. Một số lưu ý quan trọng trong chế độ ăn uống có thể kể đến như:

    • Hạn chế chất béo bão hòa và cholesterol: Tránh tiêu thụ quá nhiều chất béo bão hòa và cholesterol. Những chất này thường tìm thấy trong thịt bò, thịt lợn, đồ chiên, bơ và kem.
    • Tránh chất béo chuyển hóa: Nên hạn chế ăn đồ chiên, đồ rán và thực phẩm chứa chất béo chuyển hóa vì chúng có thể gây tăng đường huyết nhanh.
    • Lựa chọn thực phẩm có chất béo không bão hòa đơn: Thay thế chất béo bão hòa bằng chất béo không bão hòa đơn. Những chất béo này có trong dầu ô liu, dầu hạt lanh, hạt chia và các loại hạt khác.
    • Đặt giới hạn về lượng calo tiêu thụ mỗi ngày: Xác định mức calo cần tiêu thụ hàng ngày để duy trì cân nặng và đảm bảo cơ thể không hấp thụ quá nhiều đường.
    • Cân đối các nhóm thực phẩm: Tăng cường ăn ngũ cốc nguyên hạt, rau quả tươi và các nguồn protein ít chất béo như thịt gia cầm không da, hải sản và đậu.

    Tuân thủ chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh là một yếu tố quan trọng trong việc kiểm soát tiểu đường và duy trì sức khỏe tốt. Ngoài ra, hãy luôn thảo luận và nhờ tư vấn từ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để đảm bảo chế độ ăn uống phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

    Bên cạnh các biện pháp kể trên, người bệnh tiểu đường có thể tham khảo và sử dụng các sản phẩm tốt cho việc kiểm soát đường huyết từ thảo dược tự nhiên. Một trong số các sản phẩm được khuyên dùng đó là An Đường Thiên Phúc.

    An đường Thiên Phúc là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ tiên phong ứng dụng công nghệ Nano hiện đại, tiên tiến trong bào chế dược phẩm giúp tăng khả năng hấp thu. Với chiết xuất từ nano đông trùng hạ thảo, dây thìa canh, giảo cổ lam… An đường Thiên Phúc giúp hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường.

    Thông tin chi tiết về sản phẩm An Đường Thiên Phúc, quý khách hàng vui lòng liên hệ với Dược thảo Thiên Phúc theo địa chỉ:

    CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THẢO THIÊN PHÚC

    VPGD: Số 740 Quang Trung, La Khê, Hà Đông, Hà Nội

    Khu nuôi trồng: BL – 84 khu quy hoạch Yersin – P.9 – TP. Đà Lạt

    Hotline: 0916 33 1080

    Email: admin@duocthaothienphuc.vn

    Showroom và đại lý: https://duocthaothienphuc.vn/dai-ly-c25

    Đăng ký CTV và Đại lý: admin@duocthaothienphuc.vn

    Facebook: https://www.facebook.com/duocthaothienphucglobal
     
    Bài viết mới
    Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...