Nước thải y tế gây ô nhiễm – hậu quả nghiêm trọng và phương án phòng tránh

Thảo luận trong 'Tủ lạnh, điều hòa, nóng lạnh' bắt đầu bởi locnuoctrungnam, 20/7/19.

Vùng đăng:
TP.Hồ Chí Minh
Tình trạng:
Mới
Nhu cầu:
Chào bán
Giá:
1,000,000 VNĐ
Điện thoại liên hệ:
 02838122727
Địa chỉ liên hệ:
TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh (Xem bản đồ)
Thông tin:
20/7/19, 0 Trả lời, 64 Đọc
  1. Một trong các nguyên nhân nguy hiểm gây ô nhiễm và cũng là nguồn bệnh chính là nước thải y tế. Nếu không xử lý tốt chất thải y tế sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cùng tìm hiểu các hậu quả và biện pháp xử lý nguồn nước bị nhiễm chất thải y tế qua bài viết.
    Xem thêm: https://locnuoctrungnam.com/tin-tuc/bao-lau-la-thoi-gian-thay-loi-loc-nuoc-hop-ly-nhat.html
    [​IMG]

    Định nghĩa nước thải y tế là gì?

    Bắt nguồn từ những cơ sở y tế, nước thải y tế được sinh ra từ các hoạt động liên quan khám chữa cho bệnh nhân. Loại chất thải này có chứa TSS hay gọi là chất rắn lơ lửng, TDS chất rắn hoà tan và các chất hữu cơ dễ bị ôxy sinh hoá. Chúng là chất dinh dưỡng để vi sinh vật phát triển gây các dịch bệnh, chất phóng xa, hoá chất xạ trị… Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khoẻ và môi trường nếu không qua bất kỳ xử lý nào mà xả ra ngoài.
    [​IMG]

    Hiện trạng về ô nhiễm nước thải y tế

    Theo các nghiên cứu thì chỉ có khoảng 65% bệnh viện, 15% cơ sở y tế dự phòng và 50% đơn vị sản xuất thuốc là được trang bị hệ thống xử lý nước thải y tế. Còn lại thì xả thẳng ra môi trường, ước tính lượng nước thải y tế mỗi ngày thải ra từ 30.000m3 – 100.000m3. Chúng chảy thẳng vào ao hồ sông suối ra biển.
    [​IMG]
    Nước thải y tế từ bệnh viện thải ra môi trường là vấn đề gây bức xúc khi nó không những gây ô nhiễm nước mặt mà cả những nguồn nước ngầm cũng bị ảnh hưởng.

    Hậu quả nghiêm trọng do nước thải y tế gây ra

    Bên trong nước thải y tế là rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh. Đặc biệt là những vi sinh gây các căn bệnh truyền nhiễm như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, E.coli nằm trong danh sach nguy hiểm không được phép xả ra môi trường. Hơn nữa trong nước thải còn chứa nhiều hoá chất độc hại, kháng sinh và những hợp chất halogen trong các phòng thí nghiệm. Điều trị bệnh ung thư, các nguyên tố phóng xạ, hoá chất độc hại dùng trong điều trị, cũng như phòng chụp X – Quang.
    [​IMG]
    Nếu không có dây chuyền sản xuất nước tinh khiết thì lượng nước thải sẽ bị đổ thẳng môi trường. Nước thải sẽ thấm xuống đất đồng thời ngấm vào nước ngầm mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Ngoài ra, chất thải y tế khi chảy ra ao hồ kênh rạch… xâm nhập trực tiếp vào thuỷ hải sản vật nuôi cây trồng. Con người khi ăn phải các thực phẩm này sẽ dễ đối mặt với bệnh ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác.

    Xử lý nước thải y tế như thế nào cho triệt để

    • Xây bể lắng: Bể lắng cát sẽ làm nhiệm vụ tách các hợp chất vô cơ, cát. Để xử lý nước thải y tế thường sử dụng 2 loại bể là bể lắng đứng và bể lắng 2 vỏ.
    • Ứng dụng công nghệ sinh học: Kết hợp màng MBR trong việc xử lý nước thải y tế.
    • Sử dụng hoá chất khử trùng: Các loại hoá chất như chlorine, clo… Clo chính là halogen được sử dụng phổ biến để khử trùng do có hoạt trình diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hoá khử.
    [​IMG]
    Tuy nhiên những phương pháp xử lý trên tốn diện tích, và cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ . Do sử dụng hoá chất lại không xử lý được triệt để vi khuẩn trong nguồn nước. Vì vậy để đảm bảo sức khoẻ cho gia đình và cộng đồng hãy trang bị một chiếc máy lọc nước kết hợp các dây chuyền lọc nước tinh khiết tốt nhất.
    NGUỒN:
    https://locnuoctrungnam.wordpress.c...au-qua-nghiem-trong-va-phuong-an-phong-tranh/
     
    Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...